Gửi Tin Nhắn Cho Admin
Hiển thị các bài đăng có nhãn .NET. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn .NET. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Ba, 26 tháng 9, 2017

Hiển Thị Tiếng Việt có Dấu trong màn hình Console


- Ta sẽ lấy lại ví dụ tính tổng N số nguyên người dùng nhập vào nhé
Sub Main()
        Dim n As Integer, i As Integer, so As Integer, tong As Integer
        Dim l As New List(Of Integer)

        Console.OutputEncoding = System.Text.Encoding.UTF8
        Console.WriteLine("Số lượng số nguyên mà bạn muốn tính tổng: ")
        n = Console.ReadLine
        For i = 1 To n
            Console.WriteLine("mời bạn nhập số thứ: " & i)
            so = Console.ReadLine
            l.Add(so)
        Next
        For i = 0 To l.Count - 1
            tong += l.Item(i)
        Next
        Console.WriteLine("Tổng của {0} số nguyên nhập vào là {1} ", n, tong)
        Console.ReadLine()
    End Sub
Phạm Minh Tùng  /  at  9/26/2017 10:48:00 CH  /  No comments


- Ta sẽ lấy lại ví dụ tính tổng N số nguyên người dùng nhập vào nhé
Sub Main()
        Dim n As Integer, i As Integer, so As Integer, tong As Integer
        Dim l As New List(Of Integer)

        Console.OutputEncoding = System.Text.Encoding.UTF8
        Console.WriteLine("Số lượng số nguyên mà bạn muốn tính tổng: ")
        n = Console.ReadLine
        For i = 1 To n
            Console.WriteLine("mời bạn nhập số thứ: " & i)
            so = Console.ReadLine
            l.Add(so)
        Next
        For i = 0 To l.Count - 1
            tong += l.Item(i)
        Next
        Console.WriteLine("Tổng của {0} số nguyên nhập vào là {1} ", n, tong)
        Console.ReadLine()
    End Sub

Posted in: Read Complete Article»

Biến Danh sách trong VB.NET

- Đầu tiên ta sẽ xét cách khai báo và truy xuất phần tử trong List
Sub Main()
        Dim l As New List(Of Integer)
        l.Add(10)
        l.Add(20)
        Console.WriteLine("Phan tu 1 la {0}, phan tu thu 2 la {1} ", l.Item(0), l.Item(1))
        Console.ReadLine()
    End Sub


- Tiếp theo chúng ta cùng xét ứng dụng tính tổng n số nguyên nhập vào
Sub Main()
        Dim n As Integer, i As Integer, so As Integer, tong As Integer
        Dim l As New List(Of Integer)

        Console.WriteLine("So Luong so nguyen ma ban muon tinh tong: ")
        n = Console.ReadLine
        For i = 1 To n
            Console.WriteLine("moi ban nhap so thu: " & i)
            so = Console.ReadLine
            l.Add(so)
        Next
        For i = 0 To l.Count - 1
            tong += l.Item(i)
        Next
        Console.WriteLine("Tong cua {0} so nguyen nhap vao la {1} ", n, tong)
        Console.ReadLine()
    End Sub

=> qua các ví dụ trên ta thấy List có ưu điểm rất nhiều so với mảng, list hỗ trợ rất nhiều phương thức mà ta sẽ khám phá ở những bài sau

Phạm Minh Tùng  /  at  9/26/2017 10:43:00 CH  /  No comments

- Đầu tiên ta sẽ xét cách khai báo và truy xuất phần tử trong List
Sub Main()
        Dim l As New List(Of Integer)
        l.Add(10)
        l.Add(20)
        Console.WriteLine("Phan tu 1 la {0}, phan tu thu 2 la {1} ", l.Item(0), l.Item(1))
        Console.ReadLine()
    End Sub


- Tiếp theo chúng ta cùng xét ứng dụng tính tổng n số nguyên nhập vào
Sub Main()
        Dim n As Integer, i As Integer, so As Integer, tong As Integer
        Dim l As New List(Of Integer)

        Console.WriteLine("So Luong so nguyen ma ban muon tinh tong: ")
        n = Console.ReadLine
        For i = 1 To n
            Console.WriteLine("moi ban nhap so thu: " & i)
            so = Console.ReadLine
            l.Add(so)
        Next
        For i = 0 To l.Count - 1
            tong += l.Item(i)
        Next
        Console.WriteLine("Tong cua {0} so nguyen nhap vao la {1} ", n, tong)
        Console.ReadLine()
    End Sub

=> qua các ví dụ trên ta thấy List có ưu điểm rất nhiều so với mảng, list hỗ trợ rất nhiều phương thức mà ta sẽ khám phá ở những bài sau

Posted in: Read Complete Article»

Khai Báo Biến Mảng trong Vb.Net


I - Biến Mảng 1 Chiều
- Đầu tiên ta sẽ vừa khai báo, vừa khởi tạo biến mảng kiểu Integer với 101 phần tử
Sub Main()
  Dim Ghe_Int() as Integer = New As Integer(100) {}
 ' Sau đó ta sẽ gán phân tử cho mảng
Ghe_int(0) =1
Ghe_int(1)=2
' ..............................
End Sub

- Xét qua ví dụ trên bạn sẽ thấy nhược điểm của Mảng chính là dư thừa bộ nhớ, tức là chúng ta khai báo 101 phần tử nhưng chỉ sử dụng có 2 phần từ, trong khi thực tế thì ta không biết trước số phân tử thỏa mản là bao nhiêu, nên ta sẽ khai báo thừa như thế
== > Để khắc phục nhược điểm này chúng ta cùng nghiên cứu về List ở phần sau nhé

II- Biến Mảng 2 Chiều

Đầu tiên ta khai báo biến như sau:
Sub Main()
        Dim M2C(9, 9) As Integer
        M2C(1, 5) = 6
        M2C(9, 1) = 10
    End Sub

- Bạn cứ hình dung mảng 2 chiều như một ma trận 2 chiều, và mảng trên có 10 * 10 = 100 phần tử
- Sau Đây mình sẽ Demo tính tổng của ma trận 2 chiều 4 dòng và 4 cột
- Ta thấy mỗi cụm có tổng là 20 => Tổng ma trận là 80 nhé
Sub Main()
        Dim M2C(3, 3) As Integer
        Dim i As Byte, j As Byte, Tong As Long
        M2C(0, 0) = 2
        M2C(0, 1) = 4
        M2C(0, 2) = 6
        M2C(0, 3) = 8

        M2C(1, 0) = 2
        M2C(1, 1) = 4
        M2C(1, 2) = 6
        M2C(1, 3) = 8

        M2C(2, 0) = 2
        M2C(2, 1) = 4
        M2C(2, 2) = 6
        M2C(2, 3) = 8

        M2C(3, 0) = 2
        M2C(3, 1) = 4
        M2C(3, 2) = 6
        M2C(3, 3) = 8

        For i = 0 To 3
            For j = 0 To 3
                Tong += M2C(i, j)
            Next
        Next

        Console.WriteLine("Tong ma tran la: " & Tong)
        Console.ReadLine()
    End Sub

Phạm Minh Tùng  /  at  9/26/2017 09:59:00 CH  /  No comments


I - Biến Mảng 1 Chiều
- Đầu tiên ta sẽ vừa khai báo, vừa khởi tạo biến mảng kiểu Integer với 101 phần tử
Sub Main()
  Dim Ghe_Int() as Integer = New As Integer(100) {}
 ' Sau đó ta sẽ gán phân tử cho mảng
Ghe_int(0) =1
Ghe_int(1)=2
' ..............................
End Sub

- Xét qua ví dụ trên bạn sẽ thấy nhược điểm của Mảng chính là dư thừa bộ nhớ, tức là chúng ta khai báo 101 phần tử nhưng chỉ sử dụng có 2 phần từ, trong khi thực tế thì ta không biết trước số phân tử thỏa mản là bao nhiêu, nên ta sẽ khai báo thừa như thế
== > Để khắc phục nhược điểm này chúng ta cùng nghiên cứu về List ở phần sau nhé

II- Biến Mảng 2 Chiều

Đầu tiên ta khai báo biến như sau:
Sub Main()
        Dim M2C(9, 9) As Integer
        M2C(1, 5) = 6
        M2C(9, 1) = 10
    End Sub

- Bạn cứ hình dung mảng 2 chiều như một ma trận 2 chiều, và mảng trên có 10 * 10 = 100 phần tử
- Sau Đây mình sẽ Demo tính tổng của ma trận 2 chiều 4 dòng và 4 cột
- Ta thấy mỗi cụm có tổng là 20 => Tổng ma trận là 80 nhé
Sub Main()
        Dim M2C(3, 3) As Integer
        Dim i As Byte, j As Byte, Tong As Long
        M2C(0, 0) = 2
        M2C(0, 1) = 4
        M2C(0, 2) = 6
        M2C(0, 3) = 8

        M2C(1, 0) = 2
        M2C(1, 1) = 4
        M2C(1, 2) = 6
        M2C(1, 3) = 8

        M2C(2, 0) = 2
        M2C(2, 1) = 4
        M2C(2, 2) = 6
        M2C(2, 3) = 8

        M2C(3, 0) = 2
        M2C(3, 1) = 4
        M2C(3, 2) = 6
        M2C(3, 3) = 8

        For i = 0 To 3
            For j = 0 To 3
                Tong += M2C(i, j)
            Next
        Next

        Console.WriteLine("Tong ma tran la: " & Tong)
        Console.ReadLine()
    End Sub

Posted in: Read Complete Article»

Cách Khai báo biến và các Hàm cơ bản


- Ta vừa khai báo vừa khởi tạo các biến kiểu Double

dim so1 as Double=1.5
dim so2 as Double =2
dim so3 as Double = Math.Round (so1 + so2, 2)

dim dat as new DateTime(2017,9,26)
Phạm Minh Tùng  /  at  9/26/2017 04:50:00 CH  /  No comments


- Ta vừa khai báo vừa khởi tạo các biến kiểu Double

dim so1 as Double=1.5
dim so2 as Double =2
dim so3 as Double = Math.Round (so1 + so2, 2)

dim dat as new DateTime(2017,9,26)

Posted in: Read Complete Article»

Chủ Nhật, 27 tháng 8, 2017

C# Màn hình Console nhập xuất

- Ngày 27/8/2017 : Giới thiệu cơ bản về nhập xuất trong Console.

Phạm Minh Tùng  /  at  8/27/2017 08:26:00 CH  /  No comments

- Ngày 27/8/2017 : Giới thiệu cơ bản về nhập xuất trong Console.

Posted in: , Read Complete Article»

Recent Comments

Copyright © 2013 Excel Toàn Tập. WP Theme-junkie converted by Bloggertheme9
Blogger templates. Proudly Powered by Blogger.